Fi88

Tên lửa Falcon Heavy, thuộc công ty SpaceX, đã rời kh̔ bong da

【bong da】Phi thuyền bí mật X

Tên lửa Falcon Heavy,ềnbímậbong da thuộc công ty SpaceX, đã rời khỏi bệ phóng từ Trung tâm vũ trụ Kennedy của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) tại Mũi Canaveral. Đây là lần đầu tiên X-37B được phóng bằng tên lửa Falcon Heavy có khả năng đưa phi thuyền lên quỹ đạo cao hơn bao giờ hết, theo Reuters.

Phi thuyền bí mật X-37B của quân đội Mỹ cất cánh cho sứ mệnh mới- Ảnh 1.

Phi thuyền X-37B được phóng bằng tên lửa Falcon Heavy từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Mũi Canaveral thuộc bang Florida (Mỹ) ngày 28.12

Reuters

Cuộc phóng X-37B mới diễn ra sau hơn hai tuần khởi động sai và bị trì hoãn. Lầu Năm Góc đã không tiết lộ nhiều chi tiết về sứ mệnh lần thứ 7 của X-37B, do Lực lượng Không gian Mỹ thực hiện theo chương trình Phóng vào Không gian An ninh quốc gia của quân đội.

Xem phi thuyền robot bí mật X-37B của quân đội Mỹ bay vào không gian

Trước đó, trang New Scientistdẫn nguồn thạo tin cho hay chuyến bay sắp tới của X-37B sẽ thực hiện cuộc hành trình dài nhất và cao nhất kể từ khi khi sứ mệnh đầu tiên được triển khai vào tháng 4.2010. Trong 6 sứ mệnh đầu tiên, X-37B trải qua tổng cộng 3.774 ngày trên không gian, với thời gian của sứ mệnh gần nhất là 908 ngày.

Phi thuyền bí mật X-37B của quân đội Mỹ cất cánh cho sứ mệnh mới- Ảnh 2.

Phi thuyền X-37B hạ cánh tại Trung tâm vũ trụ Kennedy của NASA ở Mũi Canaveral ngày 7.5.2017 sau khi hoàn thành sứ mệnh thứ 4

Trong 5 sứ mệnh đầu, con tàu được phóng bằng tên lửa đẩy Atlas V trước khi tiếp tục hành trình trên quỹ đạo bằng động cơ riêng. Còn chuyến thứ sáu sử dụng tên lửa đẩy Falcon 9 của SpaceX.

Chuyến bay thứ bảy, cũng có thể là chuyến cuối cùng của sứ mệnh X-37B, cần đến tên lửa Falcon Heavy, với lực đẩy mạnh gấp 3 lần các tên lửa Atlas V và Falcon 9.

Vẫn chưa rõ phạm vi hoạt động chính xác trên quỹ đạo của những sứ mệnh trước, chỉ biết rằng chúng thuộc quỹ đạo thấp của trái đất (tức dưới 1.000 km tính từ mặt đất). Tuy nhiên, tên lửa đẩy Falcon Heavy thừa năng lực đưa X-37B đi xa hơn, đến tận rìa xa nhất của hệ mặt trời.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap